Niềng răng là phương pháp được đa số bệnh nhân có vấn đề về răng, hàm lựa chọn. Nhưng không phải tất cả các trường hợp đều được chữa trị giống nhau. Có người chỉ cần niềng 1 hàm có người lại phải niềng răng 2 hàm. Bài viết dưới sẽ giải đáp cho các bạn câu hỏi niềng răng invisalign có tốt không 2 hàm và những thông tin bên lề.
Có niềng 1 răng được không?
Do bản chất của niềng răng là tạo lực kéo từ các mắc cài gắn trên răng để làm răng di chuyển. Dựa trên sự di chuyển này, bác sỹ sẽ tận dụng để sắp xếp lại răng, đưa những chiếc răng mọc sai lạc về đúng vị trí thẩm mỹ, xoay chuyển những chiếc răng sai thế và phương sao cho thẩm mỹ nhất.

Kết quả cuối cùng là có 1 hàm răng đều đặn, khỏe mạnh. Vì vậy, niềng răng tức là bạn phải gắn mắc cài cả hàm để tạo lực di chuyển trên từng răng và sắp xếp lại răng, chứ không thể chỉ điều chỉnh riêng từng răng một.
Niềng răng hiện đang là phương pháp tối ưu và được nha sĩ khuyên bạn nên chọn trong những trường hợp răng khấp khểnh, lệch lạc, sai khớp cắn. Bởi niềng răng, không chỉ giúp bạn sắp xếp đều đặn răng trên cung hàm, điều chỉnh khớp cắn, giúp việc ăn nhai tốt hơn và tránh được các bệnh lý về răng miệng mà còn mang lại cho bạn khuôn mặt thanh thoát, cân đối hơn.
Các loại niềng răng khác được áp dụng
Hiện nay, niềng răng được chia làm 2 loại là có mắc cài và không có mắc cài. Bệnh nhân có thể lựa chọn niềng răng mặt trong hoặc mặt ngoài tùy thuộc vào tình trạng bệnh và thẩm mỹ từng người.
Chỉnh nha cố định thường được sử dụng là những miếng nhỏ bằng kim loại hoặc sứ gọi là mắc cài được gắn chặt vào mỗi răng và gắn với nhau vào một dây kim loại mỏng gọi là dây cung có thể tháo rời. Dây cung kim loại sẽ tác động lực lên mắc cài và răng, do đó, kéo răng của bạn và di chuyển chúng vào đúng vị trí mong muốn.

Niềng răng mất khoảng từ 6 tháng đến 2 hoặc 3 năm . Để niềng răng đạt được hiệu quả tối đa bạn cần có kế hoạch điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ thường là khoảng một tháng. Khi tái khám, bác sĩ nắn chỉnh răng lại để điều chỉnh lực tác động lên răng. Và hiển nhiên không phải ai cũng có thể áp dụng được biện pháp này vì nó còn tùy thuộc vào mẫu răng của bạn khi tiến hành lấy dấu răng.
Do các răng phải di chuyển nên có thể làm cho miệng của bạn cảm thấy có một chút đau hay khó chịu nên bạn có thể sử dụng một số loại thuốc giảm đau. Nếu tình trạng này kéo dài và đau nhứt bạn nên đến nha khoa tphcm để được điều trị.
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346